Hãy cẩn trọng với nhiều hình thức lừa đảo trực tuyến

Các hình thức lừa đảo trực tuyến đang nhắm vào nhiều mục tiêu khác nhau, từ trình duyệt web đến smartphone, thậm chí cả những thiết bị IoT thông qua nhiều hình thức khác nhau.

Công nghệ hiện đại phát triển thì cũng đồng nghĩa với việc các tin tặc hay các hình thức lừa đảo vô cùng tinh vi cũng phát triển. Cùng Seven tìm hiểu những hình thức lừa đảo trực tuyến mà bạn nên tránh.

Phần mềm độc hại

Do nhu cầu sử dụng thiết bị thông minh như smartphone để cập nhật tin tức ngày càng nhiều như hiện nay. Đặc biệt là các thông tin về đại dịch Covid-19. Kẻ xấu đã tạo ra các phần mềm ứng dụng cho điện thoại trông như một ứng dụng phổ biến. Để theo dõi diễn biến đại dịch nhưng thực tế phần mềm này có chứa mã độc. Sau khi đánh lừa người dùng tải về và cài đặt ứng dụng này về điện thoại. Các mã độc sẽ tấn công điện thoại để trục lợi.
lừa đảo trực tuyến

Người dùng máy tính cũng không thoát khỏi các phần mềm độc hại.

Vào năm ngoái, hãng bảo mật Kaspersky đã phát hiện 23 phần mềm độc hại tại Việt Nam. Lợi dụng dịch Covid-19 để phát tán phần mềm độc hại cũng như email lừa đảo. Kaspersky đã tìm thấy các tệp độc hại được ngụy trang thành những tài liệu liên quan đến virus SAS-CoV-2. Ẩn dưới vỏ bọc của tệp *.pdf, *.mp4 hay *.docx. Tên của tệp thể hiện chúng chứa các hướng dẫn bằng video về cách bảo vệ người dùng khỏi virus. Cập nhật về các mối nguy hại và quy trình phát hiện viru. Nhưng trên thực tế nó chứa một loạt mối đe dọa trên mạng, trong đó một số chứa mã độc phát tán qua email.

Hình thức lừa đảo trực tuyến có thể qua những trang web giả mạo

Lợi dụng diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Tình trạng các đối tượng giả mạo thông tin của các tổ chức y tế trong và ngoài nước ngày càng tăng mạnh. Thông qua các trang web này, kẻ xấu gửi thư điện tử cho nạn nhân. Với tập tin đính kèm hoặc các liên kết đưa đến các nội dung cập nhật tình hình Covid-19. Tuy nhiên, khi mở các tập tin đính kèm này hay nhấp vào các liên kết. Máy tính của nạn nhân sẽ bị mã độc tấn công hoặc để lộ thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng…
Những kẻ lừa đảo cũng thông qua các trang web, mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến. Để quảng bá sản phẩm mạo nhận có khả năng ngừa virus để lừa đảo. Để lấy lòng tin của nạn nhân, chúng mạo danh bác sĩ hoặc nhân viên y tế. Để yêu cầu nạn nhân thanh toán một khoản tiền trước khi đưa ra những phương thuốc chưa được kiểm chứng.
lừa đảo trực tuyến

Ngoài ra còn có những trang web lừa đảo bán thiết bị vật tư y tế như khẩu trang y tế, nước rửa tay hay các chiêu thức tặng quà khác

Khi khách hàng thanh toán tiền, đối tượng lừa đảo sẽ ngừng liên lạc mà không thực hiện giao hàng như các thỏa thuận.
Kẻ lừa đảo cũng thực hiện nhiều chiêu thức như thông tin về quà tặng, trúng thưởng… Mạo danh các sự kiện lớn như quà tặng từ Adidas, Honda… Nhân kỷ niệm 100 năm với link độc hại đính kèm… Cuộc tấn công lừa đảo này đều sử dụng các kỹ thuật cũ. Nhưng lợi dụng các nội dung, thông tin theo cách mới nhằm làm cho người dân mất cảnh giác và dễ dàng mắc bẫy.
Để tránh các hình thức lừa đảo này, người dùng cần chú ý kỹ đến các trang web, tránh nhấp vào liên kết từ một tin nhắn nào đó gửi đến, đặc biệt giữ thông tin cá nhân với các trang web cần bảo mật như ngân hàng.
lừa đảo trực tuyến

Chiếm quyền các thiết bị IoT

Sự phổ biến của các thiết bị Internet of Things (IoT) trong thời gian qua. Cũng là con mồi cho kẻ xấu thực hiện các hành vi của mình. Chẳng hạn Wi-Fi hay camera giám sát… Theo các chuyên gia bảo mật, khi hacker có thể tấn công và kiểm soát được các thiết bị này. Nạn nhân sẽ đối diện với nhiều nguy hiểm về dữ liệu cá nhân hay thông tin hình ảnh riêng tư…
Được biết, hầu hết thiết bị IoT hiện nay đều là những thiết bị đơn giản. Không thể cài đặt các phần mềm bảo vệ như trên máy tính hoặc smartphone. Nên việc ngăn chặn các mã độc sẽ khó khăn. Vì vậy, để bảo vệ mình, người dùng nên tìm hiểu xuất xứ của thiết bị. Mua hàng từ các nhà sản xuất có uy tín. Cũng như ngay lập tức thay đổi mật khẩu trong quá trình thiết lập lần đầu. Việc không thay đổi mật khẩu sẽ cho phép hacker dễ dàng truy cập vào thiết bị từ xa bằng mật khẩu mặc định của nhà sản xuất. Người dùng cần chú ý đến những bản vá để cập nhật cho thiết bị IoT khi xuất hiện. Tuyệt đối không sử dụng các thiết bị có vấn đề về an ninh ngay khi được phát hiện.

Mong những thông tin mà Seven chia sẽ cho bạn ở trên. Phần nào sẽ giúp bạn có thể tỉnh táo nhận diện và phòng tránh được những hành vi lừa đảo tinh vi này.

Bình luận bài viết (0 bình luận)

Tai Nghe Seve7 F2 Plus TWS | Bluetooth V5.3
-31%
Tai Nghe Seve7 F2 Plus TWS | Bluetooth V5.3
(16) đánh giá
450.000
650.000
Tai Nghe OneOdio A70 | Hi-Res Audio | Bluetooth - Sky Blue
-26%
Tai Nghe OneOdio A70 | Hi-Res Audio | Bluetooth – Sky Blue
(6) đánh giá
1.190.000
1.599.000
Giá Đỡ Điện Thoại Azeada PD-T04 Gấp Gọn
-51%
Giá Đỡ Điện Thoại Azeada PD-T04 Gấp Gọn
(0) đánh giá
49.000
99.000
Giá đỡ điện thoại Azeada PD-C06
-44%
Giá Đỡ Điện Thoại Azeada PD-C06 Cao Cấp
(5) đánh giá
55.000
99.000
Giá Đỡ Điện Thoại Azeada AZ-T06 Gấp Gọn
-50%
Giá Đỡ Điện Thoại Azeada AZ-T06 Gấp Gọn
(5) đánh giá
45.000
90.000
Giá Đỡ Laptop Azeada AZ-T05 Gấp Gọn
-48%
Giá Đỡ Laptop Azeada AZ-T05 Gấp Gọn
(4) đánh giá
129.000
250.000
OneOdio OpenRock S | Tai Nghe Bluetooth Thể Thao Chống Nước IPX5
-31%
OneOdio OpenRock S | Tai Nghe Bluetooth Thể Thao Chống Nước IPX5
(4) đánh giá
1.990.000
2.900.000
Pin Dự Phòng Azeada AZ-P11 20.000mAh Kèm Cáp Sạc Nhanh 22.5W
-26%
Pin Dự Phòng Azeada AZ-P11 20.000mAh Kèm Cáp Sạc Nhanh 22.5W
(5) đánh giá
365.000
490.000

CTY CP THƯƠNG MẠI ATV VIỆT NAM 
Địa chỉ Hà Nội : 16 B06 An Vượng Villa Dương Nội Hà Đông
DKKD : số 0109653550 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội  cấp lần đầu  31/05/2021
Email : hotro@seve7.vn
Tổng đài CSKH : 084.6886.000
Thời gian : 8:30 - 18:00 (Thứ 2 - Thứ 7)

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG 24/7

Hotline bán hàng : 084.6886.000 hoặc 097.1830.086
Hotline kĩ thuật : 084.3434.000
Email : hotro@seve7.vn
Địa chỉ Hà Nội : Số 10 Ngõ 108 Trần Phú- Hà Đông- Hà Nội

Theo dõi seven trên các kênh

Copyrights © 2021 by Seve7. Powered by Seve7- Designed by JupiterMedia